Thảm cảnh đìu hiu của Tràng Tiền Plaza

17/12/2013 15:10 PM |

Khi Tràng Tiền Plaza chưa khai trương, một nhà phong thủy đã có những dự báo lạ lùng. Hơn 7 tháng từ khi đi vào hoạt động, TTTM này rơi vào cảnh đìu hiu, vắng khách.

Nằm ở vị trí “đắc địa” bên cạnh Hồ Gươm nằm trong trung tâm thành phố, với 3 mặt giáp với đường Hai Bà Trưng, Hàng Bài và Tràng Tiền nhưng Trung tâm Tràng tiền Plaza của bố chồng Tăng Thanh Hà được coi là một trong những khu mua sắm cao cấp, đắt tiền, sang trọng bậc nhất ở Hà Nội.

Nằm ở vị trí “đắc địa” bên cạnh Hồ Gươm, trung tâm thành phố với 3 mặt giáp với đường Hai Bà Trưng, Hàng Bài và Tràng Tiền, Trung tâm thương mại (TTTM) Tràng Tiền Plaza của bố chồng Tăng Thanh Hà được coi là một trong những khu mua sắm cao cấp, đắt tiền, sang trọng bậc nhất ở Hà Nội.

 	Mặc dù gần Tết nhu cầu mua sắm lớn nhưng dường như trung tâm thương mại cao cấp này có rất ít người đến mua hàng.

Với kiến trúc đẹp, thiết kế hoành tráng, sự đầu tư hàng trăm tỷ đồng, các gian hàng bày bán những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như Louis Vuitton, Christian Dior, Lancôme, Versace…

Với kiến trúc đẹp, thiết kế hoành tráng, sự đầu tư hàng trăm tỷ đồng của công ty bố chông Tăng Thanh Hà với các gian hàng bày bán top 10 thương hiệu nổi tiếng trên thế giới như Louis Vuitton,  Christian Dior, Lancôme, Versace… nhưng sau hơn nửa năm đưa vào hoạt động, Tràng tiền Plaza vẫn chưa “hút khách”, thậm chí là ế ẩm.

Nhưng sau hơn nửa năm đưa vào hoạt động, Tràng tiền Plaza vẫn chưa “hút khách”, thậm chí là ế ẩm. Mặc dù gần Tết, nhu cầu mua sắm của người dân khá lớn nhưng dường như TTTM cao cấp này vẫn không có gì khác biệt so với ngày thường. Số lượng người đến đây mua sắm chỉ đếm trên đầu ngón tay.

 	Các gian hàng vắng bóng người mua hàng ở trong Trung tâm thương mại Tràng Tiền Plaza.

Các gian hàng vắng bóng người mua...

Bác cũng cho biết, ngày xưa nơi này là khu thương mại đông đúc, sầm uất, cái gì cũng bán từ kim chỉ, quần áo, dép guốc…Kiến trúc xây dựng thì đẹp nhưng mặt hàng bày bán thì không phù hợp với người dân mình trong thời kỳ kinh tế khó khăn.

Thay cho cảnh sầm uất thường thấy tại các TTTM khác, tại đây, một không khí ảm đạm đến thê lương

Nhiều gian hàng

Nhiều gian hàng treo bảng "sale" nhưng vẫn "vắng như chùa bà Đanh". Hương – một nhân viên bán hàng quần áo trên tầng 3 cho biết, mặt hàng ở đây bày bán có giá khoảng vài triệu, đối tượng khách hàng chủ yếu là “VIP” có thu nhập cao, có thói quen mua đồ hàng hiệu, người nổi tiếng…

Theo tìm hiểu, giá của một chiếc áo “hàng hiệu” được bày bán trong này có giá khoảng 5 – 10 triệu. Mặc dù “safe off” nhưng giá của chiếc áo vẫn quá “max” với sự lựa chọn của người Việt. Thậm chí, một bộ bàn ghế giá 1,3 tỷ…cũng chỉ thu hút khách tham quan ngắm.

Theo tìm hiểu, giá của một chiếc áo “hàng hiệu” được bày bán trong này có giá khoảng 5 – 10 triệu. Mặc dù “safe up to 50%” nhưng giá của chiếc áo vẫn quá khả năng tài chính cho phép của đại bộ phận ngươig tiêu dùng Việt.

Theo quan sát của chúng tôi, trong vòng 1 tiếng, gian hàng này chỉ có 1 khách vào xem hàng chứ không mua, thậm chí nhiều gian hàng khác đìu hiu không có khách ghé thăm. Mặc dù nhiều mặt hàng giảm giá, treo biển “sale 50%” nhưng khách cũng chỉ đi qua ngắm, xem chứ không vào.

Theo quan sát của chúng tôi, trong vòng 1 tiếng, nhiều gian hàng chỉ có 1-2 khách vào xem hàng nhưng không mua, thậm chí nhiều gian hàng khác đìu hiu không có khách.

Mặc dù gian hàng đồ chơi giảm giá từ 30 - 50% nhưng vẫn

Gian hàng đồ chơi giảm giá từ 30 - 50% nhưng vẫn "kén" khách.

Các gian hàng vắng vẻ khách, các nhân viên và bảo vệ

Các gian hàng vắng vẻ khách, các nhân viên và bảo vệ "thảnh thơi".

Bác Minh (70 tuổi), nhà ở Hai Bà Trưng cho biết, ngày nào bác cũng dẫn cháu gái vào đây chơi chứ không bao giờ có ý định mua sắm vì 90% đồ ở đây là thương hiệu rất đắt chỉ dành cho những người có thu nhập cao, tầng lớp thượng lưu.

Bác Minh (70 tuổi), nhà ở Hai Bà Trưng cho biết, ngày nào bác cũng dẫn cháu gái vào chơi chứ không bao giờ có ý định mua sắm vì 90% đồ ở đây là thương hiệu rất đắt và chỉ dành cho những người có thu nhập cao, tầng lớp thượng lưu. "Người dân có thói quen, tâm lý ra chợ, siêu thị mua đồ chứ không vào nơi sang trọng như này. Tôi thấy 100 người vào thì may ra có 1 -2 người mua, chủ yếu là đi chơi, ngắm cảnh”, bác Minh nói.

Trung Dũng (SV Học viện Ngoại giao) đến cùng nhóm bạn bè cho rằng, đây là lần đầu tiên cậu đến trung tâm thương mại Tràng Tiền vì tò mò.  “Nhiều lần đi qua đây nhưng không vào vì không có nhu cầu mua hàng hiệu. Những nơi này tập trung 90% khách hàng có thu nhập cao. Em cùng nhóm bạn đi cho biết, để chụp ảnh vì nghe nói thiết kế bên trong rất đẹp, hoành tráng”, Dũng nói.

Trung Dũng (SV Học viện Ngoại giao) chia sẻ cảm nghĩ về lần đầu tiên đến TTTM Tràng Tiền: “Nhiều lần đi qua đây nhưng không vào vì không có nhu cầu mua hàng hiệu. Hôm nay, tôi vào đây chỉ vì tò mò muốn biết bên trong TTTM này hoành tráng đến mức nào".

 	Cách đây không lâu, sự kiện Tràng Tiền Plaza gặp sự cố nhiều khách bị kẹt cứng trong tháng máy do mất điện 20 phút chỉ sau 5 ngày hoạt động và theo quan sát của chúng tôi vào chiều ngày 11/12 thì số lượng khách ra vào mua đồ rất thưa thớt, chủ yếu là khách tham quan tòmò, chụp ảnh…

Sau gần 1 năm đi vào hoạt động, nơi này thực sự không "hút" khách mua hàng, mà chủ yếu là người tham quan, tò mò, chụp ảnh…Nhiều người đặt ra câu hỏi: Với mức đầu tư hàng tỷ đồng nhưng thực trạng hiệu quả kinh tế của nó đem lại lại chẳng thấm vào đâu. Liệu rằng nước cờ mang tên Tràng Tiền Plaza của bố chồng cô ngọc nữ Hà Tăng có thể "trụ vững" bao lâu trong thời kỳ kinh tế khó khăn?


>>Tràng Tiền Plaza: Đổi hình, có đổi vận?

thuyntt

Cùng chuyên mục
XEM