Rồng dễ thương đã là gì, đây là 20 công trình công cộng "kỳ cục" nhất trên thế giới
Trong số đó có tác phẩm không tên (Gấu/Đèn) ở New York. Họa sĩ Urs Fischer thiết kế vào năm 2011.
Cùng chiêm ngưỡng những công trình nghệ thuật kỳ dị, thể hiện sức sáng tạo không giới hạn của các nghệ sĩ trên khắp thế giới.
Thỏ đồ chơi cao 13 mét ở Örebro, Thụy Điển. Họa sĩ Hà Lan Florentijn Hofman thiết kế vào năm 2011.
Tác phẩm sắp đặt Möbius ở Melbourne, Úc, thực hiện bởi công ty mỹ thuật và thiết kế Eness.
Tác phẩm không tên (Gấu/Đèn) ở New York. Họa sĩ Urs Fischer thiết kế vào năm 2011.
Cổng mây (còn được gọi là Hạt đậu) ở Chicago, Mỹ. Anish Kapoor thiết kế vào năm 2006.
Tranh 3D theo trường phái siêu thực mang tên Sự thật, vẽ bởi sĩ Ba Lan Krystian Czaplicki.
Robot Gundam ở Tokyo, Nhật Bản, xuất hiện vào năm 2009.
Bò khổng lồ làm bằng ô tô, thiết kế bởi nhà điêu khắc Phần Lan Miina Äkkijyrkkä.
Suối nguồn đức hạnh ở Nuremberg, Đức. Benedikt Wurzelbauer thực hiện vào năm 1589.
Cọ vẽ cao 5 tầng ở Philadelphia, Mỹ. Claes Oldenburg thiết kế vào năm 2011.
Tác phẩm Con mắt ở Chicago, Mỹ. Tony Tasset thiết kế vào năm 2010.
Tượng Charles La Trobe ở Melbourne, Úc, thiết kế bởi Charles Robb.
Tượng mỹ nhân tắm ở hồ Alster, Hamburg, Đức. Oliver Voss thiết kế vào năm 2011.
Tượng diễn viên huyền thoại Marilyn ở Chicago, Mỹ. Seward Johnson thiết kế vào năm 2011.
Tác phẩm Art Eggcident ở Leeuwarden, Hà Lan. Henk Hofstra thiết kế vào năm 2008.
Tượng Le Pouce (Ngón tay cái). César Baldaccini thiết kế vào năm 1965.
Tượng The Big Giving ở London, Anh. Klaus Weber thiết kế vào năm 2007.
Tê giác treo ở Potsdam, Đức.
Cá kình kỹ thuật số ở Vancouver, Canada. Douglas Coupland thiết kế vào năm 2009.
Tượng video tương tác Crown Fountain ở Chicago, Mỹ. Jaume Plensa thiết kế vào năm 2004.
Kẹp quần áo khổng lồ ở Liege, Bỉ, thiết kế bởi Mehmet Ali Uysal.