Liên hệ quảng cáo
0942.86.11.33 - doanhnghiep@admicro.vn
Liên hệ ban biên tập
024.7309.5555 máy lẻ 41294 - info@cafebiz.vn
Mặc dù có nhiều vấn đề về dịch vụ hậu mãi và thanh toán, chuyên gia TMĐT đánh giá Temu vẫn sở hữu 3 lợi thế tại thị trường Việt Nam, bao gồm một tính năng chưa có ở những nền tảng khác.
Temu bất ngờ thay đổi chính sách bán hàng ở thị trường Việt Nam, theo đó giới hạn đơn hàng từ 887.000 đồng đến không quá 1 triệu đồng
Temu khai doanh thu tháng 10 bằng 0 và cho biết doanh thu phát sinh trong tháng 10 sẽ được khai toàn bộ vào tờ khai quý IV/2024.
Bộ Công thương đưa ra những thông tin khuyến cáo cho người tiêu dùng khi mua hàng trên các ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới như Temu, Shein hay 1688.
Đằng sau sự bùng nổ của Temu ở một số thị trường trên thế giới, là những điều chúng ta chưa thể thấy.
Temu bị nhiều thị trường lớn như Anh, Mỹ cảnh báo về tính bảo mật, độ an toàn và chất lượng sản phẩm. Truyền thông Anh cảnh tỉnh người dân nên "tỉnh táo trước những món hàng thấp đến mức lố bịch".
Theo chuyên gia, hành vi giảm giá tới 90% của Temu về bản chất là bán phá giá với mục tiêu chiếm lĩnh thị trường. Trên thực tế Temu đưa ra nhiều sản phẩm với giá 0 đồng để đánh vào tâm lý người tiêu dùng, coi đây là sàn có sản phẩm giá rẻ, tuy nhiên thực chất không phải vậy.
Bộ Công thương đã ban hành văn bản chỉ đạo các đơn vị thuộc Bộ đẩy mạnh công tác quản lý nhà nước về thương mại điện tử sau khi ứng dụng Temu gia nhập thị trường Việt Nam.
Các nền tảng thương mại điện tử xuyên biên giới như Temu, Shein, 1688 chưa tiến hành đăng ký hoạt động với Bộ Công Thương
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc yêu cầu lãnh đạo Tổng cục Thuế triển khai thu thuế ngay đối với sàn thương mại điện tử Temu.
Trung Quốc nhận ra rằng TMĐT không phải là cốt lõi phát triển công nghệ và thúc đẩy nền kinh tế về lâu dài so với những mảng như chip bán dẫn hay xe điện. Việc chỉ dựa vào ‘sao chép’ và giá rẻ sẽ không thể thúc đẩy được tăng trưởng dài hạn.
Theo số liệu của YouNet Media, chương trình tiếp thị liên kết là chủ đề được người dùng MXH Việt Nam quan tâm nhất về Temu. Nhiều người coi đây là làn sóng kiếm tiền mới, trong khi số khác lo ngại về tính hợp pháp.
Mô hình tiếp thị liên kết, đa cấp kèm mức hoa hồng cao ngất ngưởng khiến cho Temu - sàn thương mại điện tử xuyên biên giới gây chú ý tại Việt Nam.
Thời gian gần đây, Temu nổi lên là một sàn thương mại điện tử rao bán hàng hóa với giá siêu rẻ, mang đến những cám dỗ “chết người" đối với người tiêu dùng.
Chưa hỗ trợ thanh toàn bằng tiền mặt và không có gian hàng chính hãng là hai điểm yếu Temu cần cải thiện nếu muốn chiếm thị phần TMĐT tại Việt Nam.
Chưa đăng ký kinh doanh thương mại điện tử với cơ quan quản lý nhưng Temu đang gây sốt suốt tuần qua với chương trình tiếp thị liên kết (affiliate marketing) chiết khấu tới 30%, một động thái được xem là khơi mào cuộc chiến thị phần ở Việt Nam.
Nhiều người tải Temu để trải nghiệm vì quảng cáo giá rẻ, ưu đãi "khủng", tuy nhiên sau đó lập tức xóa đi vì những bất cập về khâu thanh toán, chất lượng sản phẩm...
Không chỉ có Temu âm thầm gia nhập thị trường Việt Nam, 1688 và Taobao cũng có những động thái giúp người tiêu dùng Việt dễ dàng mua hàng hơn trên các nền tảng này. Trong khi đó, các sản phẩm dưới 200.000 đồng đang chiếm hơn một nửa doanh số toàn thị trường TMĐT Việt Nam.
Ứng dụng thương mại điện tử mới nổi Temu, gây ra cơn sốt lớn với mức giá siêu rẻ, bị xem là "ứng dụng nguy hiểm nhất đang lưu hành rộng rãi".
Tối ngày 23-10, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số cho biết sàn TMĐT của Trung Quốc là Temu chưa đăng ký hoạt động tại Việt Nam.
Địa chỉ: Tầng 21, tòa nhà Center Building. Số 1 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội.
Điện thoại: 024 7309 5555 - Máy lẻ 41294 | Fax: 024-39743413
Email: info@vccorp.vn
Chịu trách nhiệm nội dung: Bà Nguyễn Bích Minh