Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà

03/09/2022 16:21 PM | Sống

Mỗi gia đình đều sử dụng thớt trong nhà bếp. Tuy nhiên, chưa chắc ai cũng biết cách rửa và bảo quản thớt đúng cách. Hãy tham khảo gợi ý sau đây để việc chế biến bữa ăn cho cả nhà luôn được đảm bảo.

GD&TĐ -Mỗi gia đình đều sử dụng thớt trong nhà bếp. Tuy nhiên, chưa chắc ai cũng biết cách rửa và bảo quản thớt đúng cách. Hãy tham khảo gợi ý sau đây để việc chế biến bữa ăn cho cả nhà luôn được đảm bảo.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 1.

Cần rửa thớt và bảo quản đúng cách để việc nấu nướng được đảm bảo vệ sinh và tốt cho sức khỏe.

Đừng xem nhẹ cái thớt

Ngộ độc thực phẩm không chỉ do nguyên nhân từ thực phẩm mà do các dụng cụ chế biến thức ăn. Dù thớt gỗ, thớt kính hay thớt nhựa nhưng nếu không vệ sinh đúng cách có thể là nơi tồn tại vi khuẩn gây ra ngộ độc thực phẩm.

Mỗi gia đình nên có 2 thớt để thái đồ sống riêng và thớt thái đồ chín riêng. Trong trường hợp không có điều kiện sử dụng 2 loại thớt riêng, có thể sử dụng một chiếc thớt nhưng cần vệ sinh sạch sau mỗi lần sử dụng.

Rửa thớt với nước nóng và xà phòng

Nếu sử dụng 1 chiếc thớt cho cả thịt sống và thịt chín, nên rửa sạch hoàn toàn và khử trùng thớt sau mỗi lần sử dụng. Tuy nhiên, nên nhớ rằng sử dụng riêng thớt cho các mục đích khác nhau sẽ giúp hạn chế tối đa tình trạng ngộ độc thực phẩm.

Nếu sau khi thái đồ sống rồi lại dùng thớt gỗ thái đồ chín thì nên rửa thớt giữa mỗi lần sử dụng là cách tốt nhất để làm giảm vi khuẩn trên bề mặt thớt và tránh lây nhiễm chéo vi khuẩn.

Dù là thớt gỗ, thớt kính hay thớt nhựa, nên rửa sạch sau mỗi lần sử dụng. Đầu tiên hãy làm sạch bề mặt thớt với nước nóng và xà phòng để loại bỏ các loại vụn thức ăn và vi khuẩn, sau đó xả sạch lại với nước để loại bỏ cặn xà phòng.

Phơi khô trong không khí

Sau khi rửa, dùng khăn sạch lau khô bề mặt thớt và sau đó dựng hoặc treo thớt trong không khí để khô tự nhiên. Lưu ý rằng, khăn lau cần phải sạch. Nếu khăn không sạch có thể tiềm ẩn nguy cơ lây nhiễm vi khuẩn lên bề mặt thớt.

Nếu phơi thớt trên bề mặt phẳng, với thớt gỗ, có thể sẽ làm cong một mặt thớt. Nên để thớt khô hoàn toàn trước khi chuyển sang bước khử khuẩn tiếp theo.

Khử trùng thớt

Việc khử trùng thớt để làm giảm lượng vi khuẩn trên bề mặt thớt cũng như giảm mùi là vô cùng quan trọng. Rửa thớt bằng xà phòng rửa bát có thể sẽ không hiệu quả và các loại nước có chứa acid latic như nước chanh hoặc giấm táo có thể giúp làm giảm vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm trên bề mặt thớt.

Khử trùng thớt nhựa: 15ml dung dịch tẩy rửa với 4.5 lít nước hoặc 5ml dung dịch tẩy rửa với 950ml nước.

Khử trùng thớt gỗ: Chà bề mặt gỗ của thớt bằng một miếng chanh hoặc xịt dung dịch khử trùng bạn đã pha lên bề mặt thớt. Để ngâm trong khoảng 1-5 phút. Xả sạch với nước và để khô tự nhiên trong không khí.

Nên khử trùng thớt ít nhất 1 lần mỗi tuần. Nước chanh hoặc giấm táo có thể giúp làm giảm vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm trên bề mặt thớt.

Bảo dưỡng thớt

Không nên ngâm thớt trong nước. Thớt gỗ rất xốp và có thể bị ngấm nước khi ngâm trong nước, dẫn đến nứt vỡ và giảm thời gian sử dụng. Không cho thớt vào trong máy rửa bát trừ khi thớt được dán nhãn có thể sử dụng được cho máy rửa bát. Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng máy rửa bát có thể làm lây nhiễm chéo vi khuẩn từ thớt vào bát đũa.

Sau một thời gian sử dụng, thớt gỗ thường dễ bị nứt, hỏng hoặc vỡ. Nên cố gắng bảo dưỡng thớt định kỳ là cách tốt nhất để lưu giữ độ ẩm cũng như kéo dài thời gian sử dụng thớt. Có thể sử dụng các loại dầu khoáng như dầu paraffin lỏng hoặc dầu phong.

Thoa một lớp dầu khoáng lên bề mặt của thớt sạch, khô. Sử dụng một chiếc chổi quét sơn loại nhỏ hoặc khăn để thoa dầu cho đến khi thớt ẩm. Ngâm thớt qua đêm hoặc trong vài giờ trước khi sử dụng. Để có kết quả tốt nhất nên bảo dưỡng thớt gỗ 1 lần 1 tháng. Không sử dụng dầu ăn thông thường để bảo dưỡng thớt vì có thể gây thối và dẫn đến có mùi khó chịu

Không sử dụng thớt gỗ đã bị vỡ hoặc nứt vì các rãnh nứt rất khó để làm sạch. Các vết nứt vỡ sẽ là nơi ẩn náu của vi khuẩn và có thể góp phần tạo ra tình trạng ngộ độc thực phẩm. Tốt nhất là nên thay thớt mới ngay lập tức.

Theo Hometips

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 2.

Thủ tướng kiểm tra công tác chuẩn bị năm học mới tại Phú Thọ

GD&TĐ - Sáng 3/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến thăm, động viên học sinh, giáo viên trước thềm năm học mới tại Trường Tiểu học Yên Lập và THPT Yên Lập (huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ).

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 3.

Bắt quả tang 37 đối tượng sử dụng ma tuý đang 'phiêu' trong quán karaoke

GD&TĐ - Công an Quảng Bình vừa phát hiện 39 đối tượng có dấu hiệu tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý trong một quán karaoke tại thành phố Đồng Hới (Quảng Bình).

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 4.

Năm học mới 'dưới bóng Covid-19'

GD&TĐ - Hơn 50 triệu trẻ em tại Mỹ đang dần trở lại lớp học cho năm học mới. Đây cũng là năm thứ ba thế giới sống dưới cái bóng của đại dịch Covid-19.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 5.

Giảm điểm lẻ, tăng cơ sở vật chất trong năm học mới

GD&TĐ - Thực hiện Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới, tỉnh Lào Cai xác định dồn nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất theo hướng chuẩn hóa và hiện đại. Muốn vậy, trước mắt phải thực hiện mục tiêu “giảm trường lẻ, tăng cơ sở vật chất”.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 6.

Vì 15 nghìn số đề, kẻ vào tù người mạng vong

GD&TĐ - Xuất phát từ mâu thuẫn phát sinh liên quan đến việc đánh số đề, Đỗ Văn Nhứt đã dùng dao tấn công khiến 1 người tử vong.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 7.

Thái Nguyên: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực ở bậc Mầm non

GD&TĐ - Nhờ chú trọng thực hiện đồng bộ các giải pháp, đến nay chất lượng công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non 5 tuổi ngày càng được nâng cao, góp phần tạo môi trường học tập để trẻ phát triển toàn diện.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 8.

Nam thanh niên bị đoạn tre 15cm đâm xuyên cổ

GD&TĐ - Nam thanh niên ở Tuyên Quang bị một đoạn tre 15cm đâm xuyên cổ khi ngã xe máy.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 9.

Quảng Bình: Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Trường THPT Trần Phú

GD&TĐ - Sáng 3/9, Trường THPT Trần Phú (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập trường (1992 - 2022).

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 10.

Quảng Trị rà soát đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất trường học

GD&TĐ - Chuẩn bị bước vào năm học 2022-2023, nhiều trường học tại Quảng Trị đã khẩn trương rà soát đội ngũ giáo viên, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, đảm bảo các điều kiện triển khai Chương trình GD phổ thông 2018.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 11.

Trường THPT Lê Chân (Hải Phòng) phải hoàn trả tiền xã hội hoá lắp trạm biến áp

GD&TĐ - Sau khi có phản ánh của phụ huynh học sinh về việc Trường THPT Lê Chân (quận Lê Chân, TP Hải Phòng) vận động xã hội hóa (XHH) xây dựng trạm biến áp có hiện tượng “cào bằng”, Sở GD&ĐT đã vào cuộc kiểm tra, xác minh.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 12.

Cứu sống bệnh nhân nữ 50 tuổi sốc phản vệ nặng sau tiêm kháng sinh tĩnh mạch

GD&TĐ - Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vừa cứu sống bệnh nhân nữ 50 tuổi sốc phản vệ nặng sau tiêm kháng sinh tĩnh mạch.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 13.

Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên – Huế: 3 thuận lợi và 3 khó khăn trong năm học mới

GD&TĐ - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế, ông Nguyễn Thanh Bình đã có những chia sẻ với PV Báo Giáo dục và Thời đại về các mặt thuận lợi, khó khăn trước thềm năm học mới 2022-2023.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 14.

Giúp trẻ dân tộc thiểu số tự tin vào lớp 1

GD&TĐ - Với trẻ dân tộc thiểu số, việc học tiếng Việt khá khó khăn khi các em đã quen giao tiếp, trò chuyện bằng tiếng mẹ đẻ. Để học sinh tự tin bước vào lớp 1, giáo viên tổ chức nhiều hoạt động, trò chơi giúp các em “học mà chơi” và mạnh dạn hơn khi bước vào năm học mới.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 15.

Kon Tum thiếu 1.331 giáo viên trong năm học 2022-2023

GD&TĐ -  Đặc biệt, giáo viên cấp tiểu học dạy môn Tin học ở Kom Tum còn thiếu 53 người, môn Tiếng Anh thiếu 57 người để đáp ứng giảng dạy chương trình GDPT 2018.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 16.

Ukraine thừa nhận tấn công quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye

GD&TĐ - Trong một cuộc họp giao ban chính thức của Bộ Tổng tham mưu hôm qua (2/9), quân đội Ukraine công khai thừa nhận đã tấn công vào khu vực xung quanh nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye (ZNPP).

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 17.

Bắt kẻ phóng hỏa khiến mẹ kế và em trai thương vong

GD&TĐ - Nhớ lại mâu thuẫn với mẹ kế, Trương Hoài Thương đã mua, tạt xăng và phóng hỏa khiến người phụ nữ này tử vong.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 18.

18 năm tù cho người phụ nữ dùng 'sổ đỏ' giả lừa đảo tiền tỷ

GD&TĐ - Thông qua mạng xã hội, bị cáo Lê Kim Thanh đã đặt làm 4 giấy Chứng nhận quyền sử dụng đất giả sau đó dùng những giấy tờ này để đi lừa đảo chiếm đoạt hơn 4 tỷ đồng.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 19.

Hải Phòng mất trụ cột ở trận làm khách SHB Đà Nẵng

GD&TĐ - Ở vòng 15 V.League tới đây, Hải Phòng sẽ không có được sự phục vụ của hậu vệ Đặng Văn Tới khi cầu thủ này đã lãnh 3 thẻ vàng.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 20.

Ukraine: Trường học chạy đua xây hầm tránh bom cho năm học mới

GD&TĐ -Phụ huynh Svitlana rơm rớm nước mắt khi nhớ lại vụ đánh bom đã san bằng trường học của con trai Illia ở vùng Luhansk, Ukraine nhưng hai mẹ con vẫn nỗ lực chuẩn bị cho năm học 2022 – 2023.

Cách vệ sinh và bảo quản thớt đúng cách để bảo vệ sức khỏe cả nhà - Ảnh 21.

HLV Chun Jae-ho không trách Duy Mạnh ở trận thua Bình Định FC

GD&TĐ - HLV Chun Jae-ho tỏ ra thông cảm với sai sót của Duy Mạnh ở trận đấu với Bình Định FC đồng thời cho rằng VFF nhanh chóng triển khai công nghệ video hỗ trợ trọng tài (VAR) để các trận đấu được tổ chức tốt hơn.

Theo Vũ Tùng

Cùng chuyên mục
XEM