Ví như đi 'yên' về 'tử' nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này

07/02/2017 09:31 AM | Xã hội

Cảnh đẹp như cõi mơ cùng với tâm linh lên thăm chùa Đồng đầu năm là động lực để hàng nghìn người, thậm chí các cụ già 70 tuổi, trẻ em nhỏ vượt đường xa, leo bộ hàng nghìn bước để lên đỉnh cao 1.068m so với mực nước biển.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 1.

Sáng 6/2 (mùng 10 tháng Giêng), lễ khai hội xuân Yên Tử năm 2017 long trọng tổ chức tại chùa Trình (Uông Bí, Quảng Ninh).

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 2.

Để tránh tắc đường, nhiều người đã leo Yên Tử từ chiều tối ngày mùng 5.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 3.

Đến Yên Tử, khách thập phương bắt đầu chuyến đi từ suối Giải Oan, sau đó đến chùa Hoa Yên (nằm ở độ cao 543m), chùa Vân Tiêu (700m)… điểm cuối là chùa Đồng tọa lạc trên đỉnh Yên Tử cao 1.068m.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 4.

Nhiều người truyền tai nhau rằng, nếu tự mình bộ hành toàn bộ hành trình từ chân núi lên đến đỉnh thiêng Yên Tử trong 3 năm liên tiếp sẽ được coi là thành tâm. Thế nhưng, gia đình anh Lưu Minh Đức và chị Lê Thu Trang đã 9 lần leo bộ lên tới chùa Đồng.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 5.

Đi cùng anh là 2 cháu nhỏ. Anh cho biết, đây là cơ hội để anh chị có thể chỉ dạy thêm cho con cái mình những kiến thức quý báu. Ngoài gia đình anh Đức, nhiều cụ già vẫn leo bộ lên đỉnh núi.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 6.

Ngoài tâm linh thì cảnh đẹp tựa như mơ ở Yên Tử cũng là động lực để hàng nghìn người vượt hàng nghìn bậc đá leo lên chùa Đồng.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 7.

Theo sổ sách ghi lại, Yên Tử còn gọi Bạch Vân Sơn cao 1.068m so với mực nước biển. Nơi đây được coi là "đất tổ Phật giáo Việt Nam" sau khi vua Trần Nhân Tông từ bỏ ngai vàng lên núi tu hành, thành lập một dòng Phật giáo đặc trưng của nước ta là Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 8.

Tổng chiều dài đường bộ lên đến đỉnh Yên Tử là chùa Đồng khoảng 6 km với hàng nghìn bậc đá dốc đứng.

Dòng người lễ bái trước chùa Đồng.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 10.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 11.

Mặc dù trời đã nhá nhem tối những dòng người đổ về Yên Tử vẫn rất đông.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 12.

Khu vực Bảo tượng Phật Hoàng chìm trong sự mờ ảo khiến nhiều du khách thập phương choáng ngợp.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 13.

Tượng đồng vua Trần Thái Tông được dựng tại đỉnh An Kỳ Sinh có chiều cao 15 m, nặng 138 tấn.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 14.

Công nhân môi trường ngồi nghỉ dọc đường trước khi gánh rác thải ngược đường trở về chân núi.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 15.

Màn đêm buông xuống, nhiều người mới bắt đầu hành trình hạ sơn.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 16.

Ví như đi yên về tử nhưng gia đình này vẫn leo bộ lên Yên Tử 9 lần vì lý do này - Ảnh 17.

Hòa Phạm

Cùng chuyên mục
XEM