10 “dự án ma” tiêu tốn tỷ USD trên thế giới

10/08/2017 16:07 PM | Kinh doanh

Xây dang dở, chỉ dùng một lần hoặc thậm chí bỏ hoang là đặc điểm của các công trình có chi phí hàng tỷ USD được trang MSN đăng tải...



 

Trung tâm thương mại New South China, Trung Quốc: 500 triệu USD   Là trung tâm thương mại lớn nhất thế giới, New South China Mall tại Đông Quan, Trung Quốc, khai trương hoành tráng vào năm 2005. Với kinh phí lên tới 2,5 tỷ Nhân dân tệ, tương đương gần 500 triệu USD (sau khi điều chỉnh theo lạm phát), New South China Mall với diện tích gần 900.000m2 đã biến thành “trung tâm thương mại ma” do không thế thu hút người thuê và khách hàng tới mua sắm. Nguyên nhân là trung tâm thương mại này nằm ở thành phố ít cư dân giàu có. Năm 2008, 99% gian hàng tại đây bỏ hoang và thậm chí bây giờ, phần lớn diện tích tại đây vẫn không có ai thuê.



 

Cầu Russky, Nga: 1 tỷ USD Cây cầu Russky ở miền Đông nước Nga bắc qua eo biển Eastern Bosphorus, nối thành phố Vladivostok với đảo Russky - có dân số chỉ 5.000 người. Cây cầu dây văng dài nhất thế giới này được xây dựng vào năm 2012 để phục vụ Hội nghị thượng đỉnh APEC diễn ra tại Nga. Cầu Russky dài 1.885 m, phần giữa cầu được treo bằng dây cáp dài tới 1.104 m - dài nhất thế giới và có chi phí xây dựng lên tới 1 tỷ USD. Dù có kế hoạch để phát triển du lịch đảo Russky, sau khi kết thúc hội nghị thượng đỉnh, cây cầu trở lại trạng thái đìu hiu, vắng vẻ. Với quy mô khủng, cầu Russky Bridge có thể lưu thông 50.000 xe hơi mỗi ngày nhưng hiện nay vào giờ cao điểm trong ngày, lượng xe qua lại đây chỉ khoảng vài nghìn.



 

Sân bay Ciudad Real Central, Tây Ban Nha: 1,2 tỷ USD  Sân bay Ciudad Real Central được coi là biểu tượng đáng buồn của khủng hoảng tài chính Tây Ban Nha khi khai trương vào năm 2009 với chi phí xây dựng 1,2 tỷ USD. Các nhà đầu tư đã bị mờ mắt bởi những dự báo “quá lạc quan” về lượng khách tiềm năng qua sân bay. Nằm xa các tụ điểm du lịch của Tây Ban Nha, nên dù quy mô lên tới 10 triệu lượt khách mỗi năm, trong năm đầu tiên hoạt động, sân bay này chỉ đón được vài nghìn người. Các hãng hàng không cuối cùng phải rút khỏi đây, chủ đầu tư phá sản còn sân bay này dừng hoạt động vào năm 2012.



 

Khách sạn Ryugyong, Triều Tiên: 1,3 tỷ USD Toạ lạc tại Bình Nhưỡng, khách sạn Ryugyong khởi công xây dựng vào năm 1987 với quy mô 105 tầng và tốn tới 1,3 tỷ USD - tương đương 2% GDP Triều Tiên khi đó. Do gặp các vấn đề về tài chính, khách sạn này xây xong vào năm 2012 nhưng chưa được hoàn thiện, chưa khai trương và chưa có kế hoạch đưa vào sử dụng.



 

Sân vận động Olympics Montreal, Canada: 1,4 tỷ USD Sân vận động Olympics Montreal tại thành phố Montreal được coi là một trong những công trình lãng phí nhất thế giới. Do chồng chất rắc rối, sân vận động này thậm chí không kịp hoàn thành để phục vụ Thế vận hội Olympic năm 1976 diễn ra tại Canada. Công trình có chi phí khổng lồ tương đương 1,4 tỷ USD theo tỷ giá hiện nay. Dù không kịp cho thế vận hội, sân vận động này vẫn được tiếp tục xây dựng cho tới năm 1987 khi phần mái được hoàn thành,. Tuy nhiên, công trình này sau đó bị huỷ hoại vài lần và thậm chí sập một phần vào năm 1999. Trong nhiều năm, sân vận động này tìm đủ cách để thu hút người thuê nhưng không có thêm bất cứ hợp đồng cố định nào kể từ năm 2004.



 

Sân bay quốc tế Mirabel, Canada: 1,7 tỷ USD  Thuộc thành phố Montreal, Canada, sân bay quốc tế Mirabel được xây vào năm 1975 với mục đích thay thế sân bay Dorval với chi phí 370 triệu USD, tương đương 1,7 tỷ USD hiện nay. Tuy nhiên, do nằm ở khu vực bất tiện cách trung tâm thành phô Montreal 42km, lượng khách qua lại sân bay này thấp thảm hại. Các hãng hàng không cũng sớm rút đường bay qua sân bay này và chuyển qua Toronto. Và khi sân bay Dorval mở rộng và đổi tên vào đầu những năm 2000, các chuyến bay đến và đi từ sân bay Mirabel hoàn toàn chấm dứt. Năm 2012, nhà ga của sân bay này bị phá huỷ.



 

Sân vận động World Cup, Brazil: 3 tỷ USD 12 sân vận động được xây phục vụ giải bóng đá World Cup 2014 tiêu tốn của Brazil tới 3 tỷ USD và gần như bỏ không sau khi kết thúc giải đấu. Một số sân vận động được chuyển đổi mục đích sử dụng, ví dụ Estádio Nacional tại thủ đô Brasília được dùng làm bãi đỗ xe bus.



 

Tân thủ đô Naypyidaw, Myanmar: 5 tỷ USD Tân thủ đô Naypyidaw được xây dựng trong 10 năm và hoàn thành vào năm 2012 với tổng chi phí 5 tỷ USD. Tại đây có những đại lộ lớn với loạt biệt thự và công trình công cộng hoành tráng, thậm chí có cả một công viên safari. Tuy nhiên, điều duy nhất thành phố này thiếu là cư dân. Theo số liệu chính thức thì cư dân ở đây là 1 triệu người, nhưng con số thực tế gần như bằng không.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Sân bay Saint Helena, Anh: 347 triệu USD Năm 2010, Cục Phát triển Quốc tế của Anh chi 347 triệu USD để xây dựng sân bay trên một vách đá của hòn đảo hẻo lánh Saint Helena thuộc lãnh địa của Anh trên Đại Tây Dương, nhằm thúc đẩy giao thông và khai thác du lịch. Tuy nhiên, ngay từ đầu, giới chức Anh đã không tính tới điều kiện gió nguy hiểm tại đây. Những cơn gió tạt ngang dữ dội tại đây khiến máy bay không thể cất cánh hoặc hạ cánh an toàn. Do đó, kể từ khi mở cửa vào năm ngoái, sân bay này hầu như không thể sử dụng được.



 

Cầu Russky, Nga: 1 tỷ USD Cây cầu Russky ở miền Đông nước Nga bắc qua eo biển Eastern Bosphorus, nối thành phố Vladivostok với đảo Russky - có dân số chỉ 5.000 người. Cây cầu dây văng dài nhất thế giới này được xây dựng vào năm 2012 để phục vụ Hội nghị thượng đỉnh APEC diễn ra tại Nga. Cầu Russky dài 1.885 m, phần giữa cầu được treo bằng dây cáp dài tới 1.104 m - dài nhất thế giới và có chi phí xây dựng lên tới 1 tỷ USD. Dù có kế hoạch để phát triển du lịch đảo Russky, sau khi kết thúc hội nghị thượng đỉnh, cây cầu trở lại trạng thái đìu hiu, vắng vẻ. Với quy mô khủng, cầu Russky Bridge có thể lưu thông 50.000 xe hơi mỗi ngày nhưng hiện nay vào giờ cao điểm trong ngày, lượng xe qua lại đây chỉ khoảng vài nghìn.



 

Sân bay Ciudad Real Central, Tây Ban Nha: 1,2 tỷ USD  Sân bay Ciudad Real Central được coi là biểu tượng đáng buồn của khủng hoảng tài chính Tây Ban Nha khi khai trương vào năm 2009 với chi phí xây dựng 1,2 tỷ USD. Các nhà đầu tư đã bị mờ mắt bởi những dự báo “quá lạc quan” về lượng khách tiềm năng qua sân bay. Nằm xa các tụ điểm du lịch của Tây Ban Nha, nên dù quy mô lên tới 10 triệu lượt khách mỗi năm, trong năm đầu tiên hoạt động, sân bay này chỉ đón được vài nghìn người. Các hãng hàng không cuối cùng phải rút khỏi đây, chủ đầu tư phá sản còn sân bay này dừng hoạt động vào năm 2012.



 

Khách sạn Ryugyong, Triều Tiên: 1,3 tỷ USD Toạ lạc tại Bình Nhưỡng, khách sạn Ryugyong khởi công xây dựng vào năm 1987 với quy mô 105 tầng và tốn tới 1,3 tỷ USD - tương đương 2% GDP Triều Tiên khi đó. Do gặp các vấn đề về tài chính, khách sạn này xây xong vào năm 2012 nhưng chưa được hoàn thiện, chưa khai trương và chưa có kế hoạch đưa vào sử dụng.



 

Sân vận động Olympics Montreal, Canada: 1,4 tỷ USD Sân vận động Olympics Montreal tại thành phố Montreal được coi là một trong những công trình lãng phí nhất thế giới. Do chồng chất rắc rối, sân vận động này thậm chí không kịp hoàn thành để phục vụ Thế vận hội Olympic năm 1976 diễn ra tại Canada. Công trình có chi phí khổng lồ tương đương 1,4 tỷ USD theo tỷ giá hiện nay. Dù không kịp cho thế vận hội, sân vận động này vẫn được tiếp tục xây dựng cho tới năm 1987 khi phần mái được hoàn thành,. Tuy nhiên, công trình này sau đó bị huỷ hoại vài lần và thậm chí sập một phần vào năm 1999. Trong nhiều năm, sân vận động này tìm đủ cách để thu hút người thuê nhưng không có thêm bất cứ hợp đồng cố định nào kể từ năm 2004.



 

Sân bay quốc tế Mirabel, Canada: 1,7 tỷ USD  Thuộc thành phố Montreal, Canada, sân bay quốc tế Mirabel được xây vào năm 1975 với mục đích thay thế sân bay Dorval với chi phí 370 triệu USD, tương đương 1,7 tỷ USD hiện nay. Tuy nhiên, do nằm ở khu vực bất tiện cách trung tâm thành phô Montreal 42km, lượng khách qua lại sân bay này thấp thảm hại. Các hãng hàng không cũng sớm rút đường bay qua sân bay này và chuyển qua Toronto. Và khi sân bay Dorval mở rộng và đổi tên vào đầu những năm 2000, các chuyến bay đến và đi từ sân bay Mirabel hoàn toàn chấm dứt. Năm 2012, nhà ga của sân bay này bị phá huỷ.



 

Sân vận động World Cup, Brazil: 3 tỷ USD 12 sân vận động được xây phục vụ giải bóng đá World Cup 2014 tiêu tốn của Brazil tới 3 tỷ USD và gần như bỏ không sau khi kết thúc giải đấu. Một số sân vận động được chuyển đổi mục đích sử dụng, ví dụ Estádio Nacional tại thủ đô Brasília được dùng làm bãi đỗ xe bus.



 

Tân thủ đô Naypyidaw, Myanmar: 5 tỷ USD Tân thủ đô Naypyidaw được xây dựng trong 10 năm và hoàn thành vào năm 2012 với tổng chi phí 5 tỷ USD. Tại đây có những đại lộ lớn với loạt biệt thự và công trình công cộng hoành tráng, thậm chí có cả một công viên safari. Tuy nhiên, điều duy nhất thành phố này thiếu là cư dân. Theo số liệu chính thức thì cư dân ở đây là 1 triệu người, nhưng con số thực tế gần như bằng không.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Trung tâm thương mại New South China, Trung Quốc: 500 triệu USD Là trung tâm thương mại lớn nhất thế giới, New South China Mall tại Đông Quan, Trung Quốc, khai trương hoành tráng vào năm 2005. Với kinh phí lên tới 2,5 tỷ Nhân dân tệ, tương đương gần 500 triệu USD (sau khi điều chỉnh theo lạm phát), New South China Mall với diện tích gần 900.000m2 đã biến thành “trung tâm thương mại ma” do không thế thu hút người thuê và khách hàng tới mua sắm. Nguyên nhân là trung tâm thương mại này nằm ở thành phố ít cư dân giàu có. Năm 2008, 99% gian hàng tại đây bỏ hoang và thậm chí bây giờ, phần lớn diện tích tại đây vẫn không có ai thuê.



 

Sân bay Ciudad Real Central, Tây Ban Nha: 1,2 tỷ USD  Sân bay Ciudad Real Central được coi là biểu tượng đáng buồn của khủng hoảng tài chính Tây Ban Nha khi khai trương vào năm 2009 với chi phí xây dựng 1,2 tỷ USD. Các nhà đầu tư đã bị mờ mắt bởi những dự báo “quá lạc quan” về lượng khách tiềm năng qua sân bay. Nằm xa các tụ điểm du lịch của Tây Ban Nha, nên dù quy mô lên tới 10 triệu lượt khách mỗi năm, trong năm đầu tiên hoạt động, sân bay này chỉ đón được vài nghìn người. Các hãng hàng không cuối cùng phải rút khỏi đây, chủ đầu tư phá sản còn sân bay này dừng hoạt động vào năm 2012.



 

Khách sạn Ryugyong, Triều Tiên: 1,3 tỷ USD Toạ lạc tại Bình Nhưỡng, khách sạn Ryugyong khởi công xây dựng vào năm 1987 với quy mô 105 tầng và tốn tới 1,3 tỷ USD - tương đương 2% GDP Triều Tiên khi đó. Do gặp các vấn đề về tài chính, khách sạn này xây xong vào năm 2012 nhưng chưa được hoàn thiện, chưa khai trương và chưa có kế hoạch đưa vào sử dụng.



 

Sân vận động Olympics Montreal, Canada: 1,4 tỷ USD Sân vận động Olympics Montreal tại thành phố Montreal được coi là một trong những công trình lãng phí nhất thế giới. Do chồng chất rắc rối, sân vận động này thậm chí không kịp hoàn thành để phục vụ Thế vận hội Olympic năm 1976 diễn ra tại Canada. Công trình có chi phí khổng lồ tương đương 1,4 tỷ USD theo tỷ giá hiện nay. Dù không kịp cho thế vận hội, sân vận động này vẫn được tiếp tục xây dựng cho tới năm 1987 khi phần mái được hoàn thành,. Tuy nhiên, công trình này sau đó bị huỷ hoại vài lần và thậm chí sập một phần vào năm 1999. Trong nhiều năm, sân vận động này tìm đủ cách để thu hút người thuê nhưng không có thêm bất cứ hợp đồng cố định nào kể từ năm 2004.



 

Sân bay quốc tế Mirabel, Canada: 1,7 tỷ USD  Thuộc thành phố Montreal, Canada, sân bay quốc tế Mirabel được xây vào năm 1975 với mục đích thay thế sân bay Dorval với chi phí 370 triệu USD, tương đương 1,7 tỷ USD hiện nay. Tuy nhiên, do nằm ở khu vực bất tiện cách trung tâm thành phô Montreal 42km, lượng khách qua lại sân bay này thấp thảm hại. Các hãng hàng không cũng sớm rút đường bay qua sân bay này và chuyển qua Toronto. Và khi sân bay Dorval mở rộng và đổi tên vào đầu những năm 2000, các chuyến bay đến và đi từ sân bay Mirabel hoàn toàn chấm dứt. Năm 2012, nhà ga của sân bay này bị phá huỷ.



 

Sân vận động World Cup, Brazil: 3 tỷ USD 12 sân vận động được xây phục vụ giải bóng đá World Cup 2014 tiêu tốn của Brazil tới 3 tỷ USD và gần như bỏ không sau khi kết thúc giải đấu. Một số sân vận động được chuyển đổi mục đích sử dụng, ví dụ Estádio Nacional tại thủ đô Brasília được dùng làm bãi đỗ xe bus.



 

Tân thủ đô Naypyidaw, Myanmar: 5 tỷ USD Tân thủ đô Naypyidaw được xây dựng trong 10 năm và hoàn thành vào năm 2012 với tổng chi phí 5 tỷ USD. Tại đây có những đại lộ lớn với loạt biệt thự và công trình công cộng hoành tráng, thậm chí có cả một công viên safari. Tuy nhiên, điều duy nhất thành phố này thiếu là cư dân. Theo số liệu chính thức thì cư dân ở đây là 1 triệu người, nhưng con số thực tế gần như bằng không.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Cầu Russky, Nga: 1 tỷ USD Cây cầu Russky ở miền Đông nước Nga bắc qua eo biển Eastern Bosphorus, nối thành phố Vladivostok với đảo Russky - có dân số chỉ 5.000 người. Cây cầu dây văng dài nhất thế giới này được xây dựng vào năm 2012 để phục vụ Hội nghị thượng đỉnh APEC diễn ra tại Nga. Cầu Russky dài 1.885 m, phần giữa cầu được treo bằng dây cáp dài tới 1.104 m - dài nhất thế giới và có chi phí xây dựng lên tới 1 tỷ USD. Dù có kế hoạch để phát triển du lịch đảo Russky, sau khi kết thúc hội nghị thượng đỉnh, cây cầu trở lại trạng thái đìu hiu, vắng vẻ. Với quy mô khủng, cầu Russky Bridge có thể lưu thông 50.000 xe hơi mỗi ngày nhưng hiện nay vào giờ cao điểm trong ngày, lượng xe qua lại đây chỉ khoảng vài nghìn.



 

Khách sạn Ryugyong, Triều Tiên: 1,3 tỷ USD Toạ lạc tại Bình Nhưỡng, khách sạn Ryugyong khởi công xây dựng vào năm 1987 với quy mô 105 tầng và tốn tới 1,3 tỷ USD - tương đương 2% GDP Triều Tiên khi đó. Do gặp các vấn đề về tài chính, khách sạn này xây xong vào năm 2012 nhưng chưa được hoàn thiện, chưa khai trương và chưa có kế hoạch đưa vào sử dụng.



 

Sân vận động Olympics Montreal, Canada: 1,4 tỷ USD Sân vận động Olympics Montreal tại thành phố Montreal được coi là một trong những công trình lãng phí nhất thế giới. Do chồng chất rắc rối, sân vận động này thậm chí không kịp hoàn thành để phục vụ Thế vận hội Olympic năm 1976 diễn ra tại Canada. Công trình có chi phí khổng lồ tương đương 1,4 tỷ USD theo tỷ giá hiện nay. Dù không kịp cho thế vận hội, sân vận động này vẫn được tiếp tục xây dựng cho tới năm 1987 khi phần mái được hoàn thành,. Tuy nhiên, công trình này sau đó bị huỷ hoại vài lần và thậm chí sập một phần vào năm 1999. Trong nhiều năm, sân vận động này tìm đủ cách để thu hút người thuê nhưng không có thêm bất cứ hợp đồng cố định nào kể từ năm 2004.



 

Sân bay quốc tế Mirabel, Canada: 1,7 tỷ USD  Thuộc thành phố Montreal, Canada, sân bay quốc tế Mirabel được xây vào năm 1975 với mục đích thay thế sân bay Dorval với chi phí 370 triệu USD, tương đương 1,7 tỷ USD hiện nay. Tuy nhiên, do nằm ở khu vực bất tiện cách trung tâm thành phô Montreal 42km, lượng khách qua lại sân bay này thấp thảm hại. Các hãng hàng không cũng sớm rút đường bay qua sân bay này và chuyển qua Toronto. Và khi sân bay Dorval mở rộng và đổi tên vào đầu những năm 2000, các chuyến bay đến và đi từ sân bay Mirabel hoàn toàn chấm dứt. Năm 2012, nhà ga của sân bay này bị phá huỷ.



 

Sân vận động World Cup, Brazil: 3 tỷ USD 12 sân vận động được xây phục vụ giải bóng đá World Cup 2014 tiêu tốn của Brazil tới 3 tỷ USD và gần như bỏ không sau khi kết thúc giải đấu. Một số sân vận động được chuyển đổi mục đích sử dụng, ví dụ Estádio Nacional tại thủ đô Brasília được dùng làm bãi đỗ xe bus.



 

Tân thủ đô Naypyidaw, Myanmar: 5 tỷ USD Tân thủ đô Naypyidaw được xây dựng trong 10 năm và hoàn thành vào năm 2012 với tổng chi phí 5 tỷ USD. Tại đây có những đại lộ lớn với loạt biệt thự và công trình công cộng hoành tráng, thậm chí có cả một công viên safari. Tuy nhiên, điều duy nhất thành phố này thiếu là cư dân. Theo số liệu chính thức thì cư dân ở đây là 1 triệu người, nhưng con số thực tế gần như bằng không.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Sân bay Ciudad Real Central, Tây Ban Nha: 1,2 tỷ USD Sân bay Ciudad Real Central được coi là biểu tượng đáng buồn của khủng hoảng tài chính Tây Ban Nha khi khai trương vào năm 2009 với chi phí xây dựng 1,2 tỷ USD. Các nhà đầu tư đã bị mờ mắt bởi những dự báo “quá lạc quan” về lượng khách tiềm năng qua sân bay. Nằm xa các tụ điểm du lịch của Tây Ban Nha, nên dù quy mô lên tới 10 triệu lượt khách mỗi năm, trong năm đầu tiên hoạt động, sân bay này chỉ đón được vài nghìn người. Các hãng hàng không cuối cùng phải rút khỏi đây, chủ đầu tư phá sản còn sân bay này dừng hoạt động vào năm 2012.



 

Sân vận động Olympics Montreal, Canada: 1,4 tỷ USD Sân vận động Olympics Montreal tại thành phố Montreal được coi là một trong những công trình lãng phí nhất thế giới. Do chồng chất rắc rối, sân vận động này thậm chí không kịp hoàn thành để phục vụ Thế vận hội Olympic năm 1976 diễn ra tại Canada. Công trình có chi phí khổng lồ tương đương 1,4 tỷ USD theo tỷ giá hiện nay. Dù không kịp cho thế vận hội, sân vận động này vẫn được tiếp tục xây dựng cho tới năm 1987 khi phần mái được hoàn thành,. Tuy nhiên, công trình này sau đó bị huỷ hoại vài lần và thậm chí sập một phần vào năm 1999. Trong nhiều năm, sân vận động này tìm đủ cách để thu hút người thuê nhưng không có thêm bất cứ hợp đồng cố định nào kể từ năm 2004.



 

Sân bay quốc tế Mirabel, Canada: 1,7 tỷ USD  Thuộc thành phố Montreal, Canada, sân bay quốc tế Mirabel được xây vào năm 1975 với mục đích thay thế sân bay Dorval với chi phí 370 triệu USD, tương đương 1,7 tỷ USD hiện nay. Tuy nhiên, do nằm ở khu vực bất tiện cách trung tâm thành phô Montreal 42km, lượng khách qua lại sân bay này thấp thảm hại. Các hãng hàng không cũng sớm rút đường bay qua sân bay này và chuyển qua Toronto. Và khi sân bay Dorval mở rộng và đổi tên vào đầu những năm 2000, các chuyến bay đến và đi từ sân bay Mirabel hoàn toàn chấm dứt. Năm 2012, nhà ga của sân bay này bị phá huỷ.



 

Sân vận động World Cup, Brazil: 3 tỷ USD 12 sân vận động được xây phục vụ giải bóng đá World Cup 2014 tiêu tốn của Brazil tới 3 tỷ USD và gần như bỏ không sau khi kết thúc giải đấu. Một số sân vận động được chuyển đổi mục đích sử dụng, ví dụ Estádio Nacional tại thủ đô Brasília được dùng làm bãi đỗ xe bus.



 

Tân thủ đô Naypyidaw, Myanmar: 5 tỷ USD Tân thủ đô Naypyidaw được xây dựng trong 10 năm và hoàn thành vào năm 2012 với tổng chi phí 5 tỷ USD. Tại đây có những đại lộ lớn với loạt biệt thự và công trình công cộng hoành tráng, thậm chí có cả một công viên safari. Tuy nhiên, điều duy nhất thành phố này thiếu là cư dân. Theo số liệu chính thức thì cư dân ở đây là 1 triệu người, nhưng con số thực tế gần như bằng không.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Khách sạn Ryugyong, Triều Tiên: 1,3 tỷ USD Toạ lạc tại Bình Nhưỡng, khách sạn Ryugyong khởi công xây dựng vào năm 1987 với quy mô 105 tầng và tốn tới 1,3 tỷ USD - tương đương 2% GDP Triều Tiên khi đó. Do gặp các vấn đề về tài chính, khách sạn này xây xong vào năm 2012 nhưng chưa được hoàn thiện, chưa khai trương và chưa có kế hoạch đưa vào sử dụng.



 

Sân bay quốc tế Mirabel, Canada: 1,7 tỷ USD  Thuộc thành phố Montreal, Canada, sân bay quốc tế Mirabel được xây vào năm 1975 với mục đích thay thế sân bay Dorval với chi phí 370 triệu USD, tương đương 1,7 tỷ USD hiện nay. Tuy nhiên, do nằm ở khu vực bất tiện cách trung tâm thành phô Montreal 42km, lượng khách qua lại sân bay này thấp thảm hại. Các hãng hàng không cũng sớm rút đường bay qua sân bay này và chuyển qua Toronto. Và khi sân bay Dorval mở rộng và đổi tên vào đầu những năm 2000, các chuyến bay đến và đi từ sân bay Mirabel hoàn toàn chấm dứt. Năm 2012, nhà ga của sân bay này bị phá huỷ.



 

Sân vận động World Cup, Brazil: 3 tỷ USD 12 sân vận động được xây phục vụ giải bóng đá World Cup 2014 tiêu tốn của Brazil tới 3 tỷ USD và gần như bỏ không sau khi kết thúc giải đấu. Một số sân vận động được chuyển đổi mục đích sử dụng, ví dụ Estádio Nacional tại thủ đô Brasília được dùng làm bãi đỗ xe bus.



 

Tân thủ đô Naypyidaw, Myanmar: 5 tỷ USD Tân thủ đô Naypyidaw được xây dựng trong 10 năm và hoàn thành vào năm 2012 với tổng chi phí 5 tỷ USD. Tại đây có những đại lộ lớn với loạt biệt thự và công trình công cộng hoành tráng, thậm chí có cả một công viên safari. Tuy nhiên, điều duy nhất thành phố này thiếu là cư dân. Theo số liệu chính thức thì cư dân ở đây là 1 triệu người, nhưng con số thực tế gần như bằng không.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Sân vận động Olympics Montreal, Canada: 1,4 tỷ USD Sân vận động Olympics Montreal tại thành phố Montreal được coi là một trong những công trình lãng phí nhất thế giới. Do chồng chất rắc rối, sân vận động này thậm chí không kịp hoàn thành để phục vụ Thế vận hội Olympic năm 1976 diễn ra tại Canada. Công trình có chi phí khổng lồ tương đương 1,4 tỷ USD theo tỷ giá hiện nay. Dù không kịp cho thế vận hội, sân vận động này vẫn được tiếp tục xây dựng cho tới năm 1987 khi phần mái được hoàn thành,. Tuy nhiên, công trình này sau đó bị huỷ hoại vài lần và thậm chí sập một phần vào năm 1999. Trong nhiều năm, sân vận động này tìm đủ cách để thu hút người thuê nhưng không có thêm bất cứ hợp đồng cố định nào kể từ năm 2004.



 

Sân vận động World Cup, Brazil: 3 tỷ USD 12 sân vận động được xây phục vụ giải bóng đá World Cup 2014 tiêu tốn của Brazil tới 3 tỷ USD và gần như bỏ không sau khi kết thúc giải đấu. Một số sân vận động được chuyển đổi mục đích sử dụng, ví dụ Estádio Nacional tại thủ đô Brasília được dùng làm bãi đỗ xe bus.



 

Tân thủ đô Naypyidaw, Myanmar: 5 tỷ USD Tân thủ đô Naypyidaw được xây dựng trong 10 năm và hoàn thành vào năm 2012 với tổng chi phí 5 tỷ USD. Tại đây có những đại lộ lớn với loạt biệt thự và công trình công cộng hoành tráng, thậm chí có cả một công viên safari. Tuy nhiên, điều duy nhất thành phố này thiếu là cư dân. Theo số liệu chính thức thì cư dân ở đây là 1 triệu người, nhưng con số thực tế gần như bằng không.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Sân bay quốc tế Mirabel, Canada: 1,7 tỷ USD Thuộc thành phố Montreal, Canada, sân bay quốc tế Mirabel được xây vào năm 1975 với mục đích thay thế sân bay Dorval với chi phí 370 triệu USD, tương đương 1,7 tỷ USD hiện nay. Tuy nhiên, do nằm ở khu vực bất tiện cách trung tâm thành phô Montreal 42km, lượng khách qua lại sân bay này thấp thảm hại. Các hãng hàng không cũng sớm rút đường bay qua sân bay này và chuyển qua Toronto. Và khi sân bay Dorval mở rộng và đổi tên vào đầu những năm 2000, các chuyến bay đến và đi từ sân bay Mirabel hoàn toàn chấm dứt. Năm 2012, nhà ga của sân bay này bị phá huỷ.



 

Tân thủ đô Naypyidaw, Myanmar: 5 tỷ USD Tân thủ đô Naypyidaw được xây dựng trong 10 năm và hoàn thành vào năm 2012 với tổng chi phí 5 tỷ USD. Tại đây có những đại lộ lớn với loạt biệt thự và công trình công cộng hoành tráng, thậm chí có cả một công viên safari. Tuy nhiên, điều duy nhất thành phố này thiếu là cư dân. Theo số liệu chính thức thì cư dân ở đây là 1 triệu người, nhưng con số thực tế gần như bằng không.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Sân vận động World Cup, Brazil: 3 tỷ USD 12 sân vận động được xây phục vụ giải bóng đá World Cup 2014 tiêu tốn của Brazil tới 3 tỷ USD và gần như bỏ không sau khi kết thúc giải đấu. Một số sân vận động được chuyển đổi mục đích sử dụng, ví dụ Estádio Nacional tại thủ đô Brasília được dùng làm bãi đỗ xe bus.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Tân thủ đô Naypyidaw, Myanmar: 5 tỷ USD Tân thủ đô Naypyidaw được xây dựng trong 10 năm và hoàn thành vào năm 2012 với tổng chi phí 5 tỷ USD. Tại đây có những đại lộ lớn với loạt biệt thự và công trình công cộng hoành tráng, thậm chí có cả một công viên safari. Tuy nhiên, điều duy nhất thành phố này thiếu là cư dân. Theo số liệu chính thức thì cư dân ở đây là 1 triệu người, nhưng con số thực tế gần như bằng không.



 

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Sân vận động Olympics, Hy Lạp: 9 tỷ USD Các công trình thể thao phục vụ Thế vận hội Olympic 2004 tiêu tốn của Hy Lạp 7 tỷ USD (tương đương 9 tỷ USD hiện nay) và góp phần kéo sụp cả nền kinh tế mà hiện nay vẫn chìm trong khủng hoảng của nước này. Tới nay, hầu như tất cả các công trình này đều bị bỏ không, trong khi kinh tế Hy Lạp vẫn đứng bên bờ vực phá sản.

Theo Hoài Thu

Cùng chuyên mục
XEM